Người Sài Gòn đơn giản và dễ gần. Người Sài Gòn thân thiện và nhiều điều thú vị. Cũng như nhiều nét chấm phá khác, người Sài Gòn cứ thế bình dị trở thành một nét đặc trưng riêng để tạo nên Sài Gòn hôm nay – một Sài Gòn năng động, nhộn nhịp và nhiều điều lôi cuốn. - Bạn đang xem trang 2
Quảng cáo
Người Sài Gòn xưa thường nói “Đi tàu Chú Hỷ, ở nhà Chú Hỏa” để chỉ hai nhân vật nổi tiếng: Chú Hỷ – “vua tàu thuyền” – có tàu chạy Lục tỉnh và Chú Hỏa – “vua nhà đất” – với gần 30.000 căn nhà phố khắp Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn.
Tuần qua, không biết mắc cái nợ gì mà tôi bị bạn bè kêu gọi viết về Sài Gòn nhiều quá. Sài Gòn dễ thương mà, kể đi, mà làm biếng quá thì liệt kê ra cũng được, những điều gì làm mình thích nhất hoặc không thích nhất ở Sài Gòn. Của Sài Gòn nhé, một Sài Gòn hơn ba trăm ...
Người Hoa ở Chợ Lớn phần lớn thuộc về bốn nhóm người chính: Quảng Đông (Việt) tính tình rộng rãi, giỏi kinh doanh buôn bán, Phúc Kiến (Mân) bảo thủ gia trưởng và coi trọng việc thi cử đỗ đạt, Triều Châu (Tiều) sống tiết kiệm, kham khổ và siêng năng và Khách Gia (Hẹ) ...
Đừng quên phía sau Sài Gòn phố còn là Sài Gòn xóm. Những con xóm một thời ẩn chứa nhiều cổ tích, là một phần không thể thiếu trong ký ức và đời sống của đô thị.
Không phải Sài Gòn bây giờ mới có dân nhậu và nhiều quán nhậu mọc khắp nơi. Cái món lai rai lề đường, ngất ngưởng này từ sang tới hèn đều đã trải qua hơn 50 năm vẫn vậy.
Dân gian thường biết ông Huyện Sĩ là người giàu nhất Đông Dương hồi đầu thế kỷ 20, nhưng ít ai biết ông đã dành nhiều tâm huyết cho những công trình văn hóa mà tiêu biểu là nhà thờ Huyện Sĩ, một trong những công trình kiến trúc cổ của TPHCM hiện nay.
Bạn có thấy ngay góc phố, trên vỉa hè hay ở một quán quen, những điều tử tế vẫn luôn hiện hữu? Tinh mắt một chút, bạn sẽ thấy Sài Gòn chưa bao giờ hết dễ thương.
Cuộc sống ngày một phát triển, con người ta chỉ cần một cú chạm đã có thể biết hết tin tức từ ta sang Tây, thế nhưng vẫn còn những con người như ông Sơn ngày ngày cần mẫn giao những tờ báo giấy đến tay khách hàng, gìn giữ một nét văn hoá đầy thú vị của Sài Gòn.
Có những căn nhà ở TP.HCM mang đầy dấu ấn lịch sử của lực lượng Biệt động Sài Gòn, đang được con trai của chiến sĩ biệt động Trần Văn Lai dành cuộc đời mình chuộc lại.
Tôi vừa gặp ở quán cà phê 'cóc' trên đường Nguyễn Đình Chiểu, Sài Gòn hai vị khách rất dễ thương. Họ không còn trẻ lắm và mỗi người đang ngồi uống nước cùng bạn của mình bên hè phố.