Lịch sử hơn 300 năm của Sài Gòn là kho tàng quý giá để thế hệ sau khám phá với niềm tự hào. Những giá trị lưu giữ qua thời gian của Sài Gòn thật đáng trân quý, lưu giữ và tiếp tục tiếp nối.
Quảng cáo
Nhiều người sống thời thập niên 60 và trước đó, chắc còn nhớ các vòi nước phông-tên công cộng trên những con phố Sài Gòn. Hình ảnh người dân xếp hàng hoặc có khi tranh nhau hứng từng thùng nước gánh về dùng trong sinh họat.
Không một bưu ảnh, bưu thiếp xưa nào lẫn các văn bản xưa của người Pháp ghi tên chợ Bến Thành trên cả ngôi chợ hiện nay lẫn ngôi chợ cũ trên đường Nguyễn Huệ.
Các tòa nhà chọc trời cứ ngày một nhiều thêm, tạo cho thành phố diện mạo hiện đại và mới mẻ. Thế nhưng, nét đẹp Sài Gòn trong mắt nhiều du khách chính là những công trình kiến trúc xưa, đã tồn tại hàng trăm năm, lưu giữ dấu ấn của một thời kì lịch sử Việt Nam.
Năm 1954, nhiều nhạc sĩ, ca sĩ miền Bắc tới Sài Gòn định cư. Nền tân nhạc ở miền Nam thời kỳ này đa dạng với nhiều dòng nhạc dành cho nhiều tầng lớp khán giả.
Ít ai chú ý: cổng chính thành Gia Định không ở hướng nam mà hướng đông nam - vi phạm nghiêm trọng quy chuẩn một thành quách phương Đông xưa.
Từng là nghĩa trang dành cho lính Pháp, sau đó là của giới thượng lưu, đến năm 1983 nơi đây trở thành công viên Lê Văn Tám ở trung tâm TP HCM như ngày nay.
Nếu không có gì thay đổi thì khoảng năm 2020, người Sài Gòn được đi tàu điện ngầm. Xe điện ngày xưa khác với tàu điện ngày nay nhưng có thể nói sau gần 70 năm, xe điện lại có mặt ở Sài Gòn.
Ra đời năm 1881, tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho đã thay đổi tư duy giao thông của người Việt lúc đó chỉ với hai phương tiện là ngựa và ghe thuyền.
Đồng Khởi - "Con đường sang trọng bậc nhất TP HCM” đã chứng minh vị thế độc tôn của mình qua hơn 150 năm gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố phát triển năng động.
Có lẽ không người Việt Nam nào là không biết đến truyền thuyết về Đức Phù Đổng Thiên vương, người đã có công đánh đuổi giặc Ân trong buổi bình minh của dân tộc, sau đó cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời…