Lịch sử hơn 300 năm của Sài Gòn là kho tàng quý giá để thế hệ sau khám phá với niềm tự hào. Những giá trị lưu giữ qua thời gian của Sài Gòn thật đáng trân quý, lưu giữ và tiếp tục tiếp nối. - Bạn đang xem trang 3
Quảng cáo
Từ cậu bé ít học, ham chơi, ông Lê Văn Duyệt trở thành đại tướng, mang ấn công hầu, làm "vương" một cõi và được triều đình nể trọng.
Năm 1925, kiến trúc sư người Pháp là Hebrard de Villeneuve được chỉ định lập bản đồ thiết kế Trường Collège de Cochinchine tại Chợ Quán, Sài Gòn.
Được người Pháp xây dựng, cầu Khánh Hội vào thời điểm nhất định trong ngày được xoay ngang để tàu thuyền qua lại thông thương trên kênh Tàu Hủ - Bến Nghé.
Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người vợ vị tướng Lãnh Binh Thăng.
Phú Nhuận là một mỹ danh, trích từ câu “Phú Nhuận ốc, đức nhuận thân”, có thể tạm hiểu: giàu có làm đẹp nhà cửa, đức độ làm đẹp bản thân.
Chợ Bến Thành có lẽ không ai không biết dù có thể chưa có dịp ghé thăm. Nhưng ngôi chợ này vẫn có nhiều điều có lẽ ít người biết đến như từng có cầu vượt đầu tiên, từng mang tên chợ Quách Thị Trang…
Trước 1975, tên đường ở Sài Gòn được đặt theo cụm như tên thi sĩ ở quận 3, cụm tên danh nhân thời Trần ở khu Tân Định, cụm tên nhà cách mạng ở quận 1,… giúp người dân dễ nhớ.
Đó là ba con đường Trần Quang Khải (Q.1), Lý Chính Thắng, Kỳ Đồng (Q.3) với những hình ảnh lạ: chạy xéo, chạy liền nhau theo một hướng và dường như cao hơn khu vực xung quanh. Bí ẩn gì ở đây?
Ngã tư Bảy Hiền, giao lộ nổi tiếng của TP.HCM. Hằng ngày, khi đi qua đây nhiều người vẫn hay nhắc với tên Bảy Hiền. Tuy nhiên, ông là ai? Đối với một số người vẫn là một điều bí ẩn.
Năm 1966, nhà tôi xuất hiện một vật quý không thể tưởng tượng được. Đó là một cái ti vi hiệu Denon thuộc Hãng Columbia của Nhật, 19 inches.