Kết quả tìm kiếm "sai gon xua"
Kết quả tìm kiếm tag "sai gon xua".
Quảng cáo
Không phải Sài Gòn bây giờ mới có dân nhậu và nhiều quán nhậu mọc khắp nơi. Cái món lai rai lề đường, ngất ngưởng này từ sang tới hèn đều đã trải qua hơn 50 năm vẫn vậy.
Chợ Bến Thành có lẽ không ai không biết dù có thể chưa có dịp ghé thăm. Nhưng ngôi chợ này vẫn có nhiều điều có lẽ ít người biết đến như từng có cầu vượt đầu tiên, từng mang tên chợ Quách Thị Trang…
Trước 1975, tên đường ở Sài Gòn được đặt theo cụm như tên thi sĩ ở quận 3, cụm tên danh nhân thời Trần ở khu Tân Định, cụm tên nhà cách mạng ở quận 1,… giúp người dân dễ nhớ.
Dân gian thường biết ông Huyện Sĩ là người giàu nhất Đông Dương hồi đầu thế kỷ 20, nhưng ít ai biết ông đã dành nhiều tâm huyết cho những công trình văn hóa mà tiêu biểu là nhà thờ Huyện Sĩ, một trong những công trình kiến trúc cổ của TPHCM hiện nay.
Đó là ba con đường Trần Quang Khải (Q.1), Lý Chính Thắng, Kỳ Đồng (Q.3) với những hình ảnh lạ: chạy xéo, chạy liền nhau theo một hướng và dường như cao hơn khu vực xung quanh. Bí ẩn gì ở đây?
Ngã tư Bảy Hiền, giao lộ nổi tiếng của TP.HCM. Hằng ngày, khi đi qua đây nhiều người vẫn hay nhắc với tên Bảy Hiền. Tuy nhiên, ông là ai? Đối với một số người vẫn là một điều bí ẩn.
Năm 1966, nhà tôi xuất hiện một vật quý không thể tưởng tượng được. Đó là một cái ti vi hiệu Denon thuộc Hãng Columbia của Nhật, 19 inches.
Theo đồ án quy hoạch Sài Gòn của người Pháp, đường rộng 40 m, vỉa hè 4 m, mỗi bên có hai hàng cây mới được gọi là đại lộ (boulevard).
Hơn 300 năm trước Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, tập hợp lưu dân khai khẩn vùng đất quạnh hiu, hoang vắng lập nên Sài Gòn ngày nay.